Đền thờ thái phó Nguyễn Ư Dĩ - cậu ruột chúa Nguyễn Hoàng - đã được tỉnh Quảng Trị xây dựng năm 2022 - Ảnh: HOÀNG TÁO
Phạm vi lập quy hoạch gồm 10 di tích, địa điểm di tích và 4 công trình đề nghị xếp hạng bổ sung thuộc các xã Triệu Ái, Triệu Giang và thị trấn Ái Tử, rộng 33,3ha.
Quy hoạch sẽ lựa chọn những điểm di tích có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tương đối đầy đủ các căn cứ (về tư liệu lịch sử, báo cáo khảo cổ học...) để phục hồi di tích nhằm thấy được quy mô và tái hiện hình ảnh một "khu đô thị quân sự" - một đại bản doanh của chúa Nguyễn Hoàng thuở xưa.
TIN LIÊN QUANQuảng Trị quy hoạch tái hiện khu đô thị quân sự của chúa NguyễnThời gian thực hiện quy hoạch từ năm 2025 - 2035, tầm nhìn đến năm 2050.
Ông Nguyễn Thành Vũ - phó chủ tịch UBND huyện Triệu Phong - cho hay quy hoạch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhằm bảo tồn, tôn tạo và phục hồi các yếu tố mang thuộc tính lịch sử gốc của di tích.
Đây còn là tiền đề, cơ sở để xây dựng các công trình tôn tạo, phục hồi và phát huy các giá trị của di tích lịch sử, tạo ra một không gian lưu niệm nhằm tôn vinh, tưởng niệm về thời kỳ lịch sử các chúa Nguyễn,Giang hồ bị bắt vì xúc cát của doanh nghiệp tạo ra một khu du lịch lịch sử - văn hóa để kết nối với những di tích lịch sử khác của tỉnh Quảng Trị.
"Huyện đề xuất bố trí 20 tỉ đồng vốn trung hạn 2026 - 2030 để xây đền thờ chúa tiên Nguyễn Hoàng, y8 games zombie hunter arena hết sức nỗ lực và cố gắng để năm 2025 khởi công. Cạnh đó kêu gọi nguồn vốn xã hội hóa để xây dựng đền thờ. Cả nước chưa có khu di tích, TP HCM đề xuất miễn học phí cho toàn bộ học sinh đền thờ Nguyễn Hoàng. Quảng Trị làm di tích này để tôn vinh công lao của ngài", ông Vũ thông tin.
Ông Vũ cũng đề nghị Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch liên kết, đưa di tích này vào các tour tuyến.
Một số hình ảnh Dinh chúa Nguyễn:Điểm di tích Ghềnh Phủ là bến cảng cổ thời chúa Nguyễn, ở phía tả ngạn sông Thạch Hãn thuộc xã Triệu Giang. Di tích Ghềnh Phủ đã bị nước sông Thạch Hãn xâm thực phá hủy, nay chỉ còn bờ kè đá xuất lộ sát bờ sông cùng nhiều gốm, sứ, sành vương vãi khắp nơi
Chợ Hôm ở trước mặt dinh Ái Tử, là nơi họp chợ xưa. Chợ được xây dựng lại năm 1994 nhưng nay xuống cấp, bỏ hoang
Ngôi mộ người Việt cổ hàng trăm năm, được người dân địa phương tương truyền là mộ của thái phó Nguyễn Ư Dĩ. Ngôi mộ được người dân Trà Liên tôn tạo, xây cao hơn 3 mét so với nấm mộ cũ vào tháng 3-2023. Cụ rùa bằng đá dùng làm nấm mộ cũng được chuyển lên cao để ở vị trí ngay trên nấm mộ mới
Phủ thờ được xây dựng ngay trong Dinh Cát, để thờ các chúa sau khi chuyển dinh vào đóng trên đất Thừa Thiên Huế, nay là miếu thờ anh linh làm nơi lưu dấu ngày xưa. Theo PGS.TS Đỗ Bang, nơi đây có thể tổ chức lễ tưởng niệm ngày mất của chúa Nguyễn Hoàng và các anh linh đã cùng chúa Nguyễn trong buổi đầu dựng nghiệp trên đất Quảng Trị theo nghi thức hoàng gia
Giếng Phủ ở gần Phủ thờ, được xây dựng để phục vụ nước sinh hoạt chung cho phủ chúa, nay thuộc xã Triệu Giang. Giếng Phủ là tên gọi dân gian truyền từ lâu đời, giếng kè đá có chèn gỗ lim, đường kính 2m, sâu gần 3m, nay còn nước sinh hoạt tốt
Powered by Hit1 vin RSS sitemap HTMLsitemap
Copyright Powered by站群 © 2013-2024